các loại cây thuốc nam quý

Chữa viêm tuyến lệ theo phương pháp đông y bằng kim ngân hoa

hoa kim ngân giúp chữa viêm tuyến lệ theo phương pháp đông y 1. Chắp mắt là gì? Đó là chứng viêm do tuyến sụn mi bị tắc nghẽn gây ra. Bệnh thường tái phát và gặp ở cả người lớn lẫn trẻ em. Bệnh do tỳ vị vận hóa thất thường, hệ tiêu hóa rối loạn cản trợ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng. Theo Đông

Ké đầu ngựa có tác dụng chữa các bệnh ngoài da

Ké đầu ngựa với công dụng chữa bệnh ngoài da Ké đầu ngựa còn có tên khác là thương nhĩ, phắt ma, mác nháng. Là loại cây thảo, cao từ 50 – 80cm, ít phân cành.Thân hình trụ cứng, có khía, màu lục, đôi khi có chấm tím, lông cứng. Lá mọc so le, hình tim – tam giác, mép khía răng không đều; hai mặt

Quả ké chữa chứng phong thấp, phong hủi… hiệu quả

Quả ké chữa chứng phong thấp khớp hiệu quả Quả ké đầu ngựa tên thuốc là thương nhĩ tử. Cây ké đầu ngựa tên khoa học: Xanthium strumarium L. họ cúc (Asteraceae). Ta dùng quả ké đầu ngựa (thương nhĩ tử) hay toàn bộ phận phơi khô. Bộ phận thường dùng là hạt. Rễ, lá có thể giã đắp lên mụn nhọt cho chóng khỏi và chữa bệnh đau răng.

Cách làm trắng da tự nhiên từ ké đầu ngựa

Bài thuốc làm trắng da từ quả ké đầu ngựa Theo Đông y: Ké đầu ngựa có vị cay đắng, tính ấm, hơi có độc. Có tác dụng tán phong, trừ thấp, thông khiếu (các giác quan), chỉ thống (giảm đau). Dùng trong các trường hợp ngoại cảm phong hàn, đau nhức, chân tay co giật, mụn nhọt, lở ngứa ngoài da, … Sách thuốc Đông y

Phương thuốc chữa viêm mũi dị ứng cực kì hiệu quả từ Cây ké đầu ngựa

Phương thuốc chữa viêm mũi dị ứng hay nhất từ Cây ké đầu ngựa Cây ké có nhiều loại, như ké đầu ngựa, ké hoa vàng, ké hoa đào, ké đồng tiền, … Trong số đó, chỉ có ké đầu ngựa được sử dụng để chữa viêm mũi. Vị thuốc “thương nhĩ tử” trong Đông y chính là quả đã phơi hoặc sấy khô của cây ké đầu ngựa. Cây ké đầu ngựa

Công dụng bất ngờ từ ké đầu ngựa

Công dụng tuyệt vời của ké đầu ngựa Tên khác: Thương nhĩ tử, Xương nhĩ, Thương nhĩ, Phắc ma, Mac nháng (Tày). Tên khoa học: Xanthium strumarium L. (Tên đồng nghĩa Xanthium japonicum Widder), họ Cúc (Asteraceae). Mô tả: Cây: Cây thảo, sống hàng năm, cao 50-80cm, ít phân cành. Thân hình trụ, cứng, có khía, mầu lục, đôi khi điểm những chấm

Những món ăn bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ mang thai từ ích mẫu

Những món ăn bồi bổ sức khỏe cho thai phụ từ ích mẫu Theo phong tục của người Nhật, họ thường dùng ích mẫu làm bánh cho sản phụ. Lá ích mẫu non rửa sạch, nấu khoảng 5 phút, lấy cái bỏ nước, cho vào trong bánh tinh bột gạo làm nhân, nướng vàng. Theo Đông y, ích mẫu tính hàn, vị đắng, vào kinh can, có tính

Theo y học hiện đại, ích mẫu là vị thuốc giúp bảo vệ sức khỏe

Ích mẫu vị thuốc giúp bảo vệ sức khỏe theo y học hiện đại Cỏ ích mẫu là một loại thực vật, vị đắng, tính hàn, có thể điều kinh dưỡng máu, lợi tiểu, tiêu viêm. Là loại thuốc được các bác sỹ từ cổ chí kim dùng để chữa trị bệnh phụ khoa cho phụ nữ. Ngoài ra, còn có tác dụng trị mụn, đẹp da. Tác dụng

Ích mẫu: vị thuốc hoạt huyết điều kinh rất tốt dành cho phụ nữ

Ích mẫu vị thuốc hoạt huyết điều kinh rất tốt phụ nữ Ích mẫu là vị thuốc hoạt huyết điều kinh, cấm dùng cho phụ nữ mang thai. Một số tác giả nghiên cứu riêng ích mẫu và thấy rằng, nếu uống liều cao sẽ làm gẫy nhiễm sắc thể, có khả năng sinh quái thai. Ích mẫu là cây thường có tác dụng gây sảy thai:

Truyền thuyết về cây huyết dụ và dược tính thần kì

Truyền thuyết về cây huyết dụ cứu người Huyết dụ (Cordyline terminalis Kunth var.ferrea Bak.) thuộc họ huyết dụ (Dracaenaceae), có tên khác là huyết dụ lá đỏ, thiết thụ, phất dũ, người Tày gọi là chổng đeng, tên Thái là co trướng lậu, tên Dao là quyền diên ái. Huyết dụ là cây cảnh được nhập trồng từ lâu đời. Tên gọi

Bài thuốc từ cây huyết dụ giúp chữa thổ huyết

Chữa thổ huyết bằng bài thuốc từ được làm từ huyết dụ Cây huyết dụ thường được trồng làm cảnh. Có 2 loại cây huyết dụ. Một loại lá đỏ cả 2 mặt và một loại lá đỏ một mặt, còn mặt kia lá có màu xanh. Cả 2 loại đều được Đông y dùng làm thuốc. Theo Đông y huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát,

Huyết dụ – Loài thảo dược giúp cầm máu hiệu quả

Huyết dụ   Thảo dược chữa cầm máu hiệu quả Có hai loại cây huyết dụ, loại lá đỏ cả hai mặt và loại lá đỏ một mặt còn mặt kia màu xanh. Cả hai loại đều được dùng làm thuốc, nhưng loại hai mặt đỏ tốt hơn. Huyết dụ còn tên gọi là phật dụ, thiết thụ (trung dược), chổng đeng (Tày), co trướng lậu

Giới thiệu những lợi ích của cây hương thảo

Giới thiệt những dược tính có lợi của cây hương thảo Hương thảo, Tây dương chổi – Rosmarinus officinalis L., thuộc họ Hoa môi – Lamiaceae. Mùa hoa tháng 3-5. Mô tả: cây nhỏ cao 1-2m, phân nhánh và mọc thành bụi. Lá nhiều, hẹp, hình dải, dai, có mép gập xuống, không cuống, màu xanh sẫm và nhẵn ở trên, phủ lông rải rác màu

Ngửi mùi hoa hương thảo giúp tăng cường trí nhớ

Mùi hương thảo có thể giúp tăng cường trí nhớ Hương thảo, một loài cây bụi có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải, có giá trị cao trong y học cổ truyền. Người ta dùng chúng để làm gia vị, xua muỗi, trị liệu bằng xoa bóp, sản xuất mỹ phẩm và dược phẩm. Ngày nay các hợp chất trong cây hương thảo được đưa vào

Tìm hiểu công năng và tác dụng chữa bệnh của hoa hòe

Tìm hiểu công năng và tác dụng của  hoa hòe   Công năng của hoa hòe: Lương huyết chỉ huyết, thanh can tả hoả. – Tác dụng cầm máu: Hoa hòe có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu, sao thành than tác dụng càng tăng. – Tác dụng với mao mạch: giảm bớt tính thẩm thấu của mao mạch và làm tăng độ bền

Những món ăn bài thuốc từ hoa hòe

Món ăn chữa bệnh từ hoa hòe Theo nam dược, hoa hoè vị đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh nhiệt, lương huyết và chỉ huyết, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đại tiện ra máu, trĩ chảy máu, tiểu tiện ra máu, băng huyết, rong kinh, chảy máu mũi… Dưới đây là các cách dùng hoa hòe trị trĩ.
Hotline 24H Mua Hang Online