Nhiệt miệng bay biến sau 3 ngày chỉ với nắm lá nhỏ nhắn này
Nhiệt miệng có thể xuất hiện các vết lở thông thường là mặc trong của má, môi, lợi, ở đầu lưỡi. Đặc biệt, khi không được chăm sóc đúng cách, vết lở có thể chuyển sang viêm cấp thường tấy đỏ và rất đau thậm chí sốt cao, nổi hạch ở góc hàm và ăn uống cực kỳ vất vả.
Có nghiên cứu khoa học cho thấy có đến 20% dân số bị nhiệt miệng thường xuyên. Bệnh có nhiều tể khác nhau nhưng triệu chứng bắt đầu thường là sự xuất hiện của mụn nước nhỏ rất dễ vỡ, để lại một vết lở nông ở niêm mạc miệng, hình tròn hoặc hình bầu dục, đường kính từ 2- 10 mm, có bỡ rõ, đáy màu vàng nhạt, xung quanh có đường viền màu đỏ tươi rất đau lúc nói hoặc khi ăn uống.
Nhiệt miệng có thể xuất hiện các vết lở thông thường là mặc trong của má, môi, lợi, ở đầu lưỡi. Đặc biệt, khi không được chăm sóc đúng cách, vết lở có thể chuyển sang viêm cấp thường tấy đỏ và rất đau thậm chí sốt cao, nổi hạch ở góc hàm và ăn uống cực kỳ vất vả.
Tuy nhiên, nhiệt miệng là bệnh lành tính có thể tự khỏi.
Khi bị nhiệt miệng, cách chữa đơn giản bằng thảo dược có trong vườn đó là cây cỏ lưỡi rắn trắng.
Cây cỏ lưỡi rắn trắng có tác dụng chữa viêm lợi, nhiệt miệng. Giáo sư Thao cho biết cách làm rất đơn giản. Sau bữa cơm tối, vệ sinh răng miệng xong thì ngậm một ngụm rượu ngâm cỏ lưỡi rắn trắng, ngâm độ 10 phút thì nuốt luôn hoặc có thể nhổ nếu không uống được. Đến tối ngày hôm sau lại tiếp tục làm như vậy và chỉ cần 1, 2 lần đã thấy tình trạng nhiệt miệng đỡ đi rất nhiều.
Giáo sư Thao cho biết ông cũng thường lấy cỏ lưỡi rắn trắng để tự chữa nhiệt miệng cho mình và chỉ 3 lần là đã đỡ rất nhiều.
Với trẻ nhỏ, trẻ không dùng được rượu thì lấy khoảng 100 gram cây cỏ lưỡi rắn tươi về đun nước lấy nước đặc cho ngậm và ngậm vài lần là hết nhiệt miệng.
Theo Đông y, cỏ lưỡi rắn hoa trắng vị ngọt đắng, tính hàn; vào kinh vị, tâm, can, đại tràng và tiểu tràng.
Cỏ lưỡi rắn hoa trắng còn gọi bạch hoa xà thiệt thảo. Tên khoa học: Hedyotis diffusa Willd., họ Cà phê (Rubiaceae). Theo Đông y, cỏ lưỡi rắn hoa trắng vị ngọt đắng, tính hàn; vào kinh vị, tâm, can, đại tràng và tiểu tràng. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp, tán ứ, chống u. Dùng làm thuốc chống viêm, chữa phế nhiệt, hen suyễn, viêm họng, amidan, viêm đường tiết niệu, viêm gan, viêm vùng chậu.
Trả lời