Những thói quen gây ảnh hưởng không tốt cho răng

Việc và dùng chỉ là theo lời khuyên của bác sĩ, nhưng nó không đủ giữ cho bạn có .

Thực tế, hầu hết mọi người thậm chí không nhận ra rằng mình đang làm hại hàm răng của mình. Dưới đây là danh sách những thói quen có ảnh hưởng không tốt đến hàm răng của bạn.

Ăn quá chậm – hoặc quá liên tục

Tần số ăn uống của bạn có thể ảnh hưởng tiêu cực đến răng miệng của bạn. Sau khi ăn, các mảng bám dính trên răng của bạn sản sinh ra các axit tấn công vào răng.

Chính vì vậy mà tại sao ăn vặt lại là chính gây sâu răng. Nếu bạn ăn chậm và lâu, răng của bạn cũng sẽ phải hoạt động liên tục với thức ăn và có cơ hội để chống lại các vi khuẩn.

5-thoi-quen-hang-ngay-huy-hoai-ham-rang-cua-ban-Thongtinbenhcom
Nghiến răng
“Rất nhiều phụ nữ có tật nghiến răng, nhất là khi ngủ mà không biết rằng hoàn tốt không tốt cho hàm răng của họ.

Tương tự vậy, siết chặt hàm răng khi căng thẳng cũng là thói quen xấu, khiến cho răng bạn dần bị sụt lợi và gây ra đau đầu hoặc đau hàm.

Không đi khám nha sĩ – đặc biệt là khi đang cố gắng thụ thai

Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ khuyến cáo mỗi năm bạn nên đi khám nha khoa ít nhất là hai lần. Việc thường xuyên đến khám nha khoa rất có lợi, bởi các bác sĩ nha khoa sẽ sớm phát hiện những vấn đề nhỏ nhặt nhất nhưng lại có thể là một mối đe dọa lớn đối với răng của bạn.

Một lý do nữa cần đi khám nha khoa là lúc bạn đang cố gắng thụ thai. Bạn cần biết cac vấn đề liên quan đến răng như viêm nướu để có thể điều trị kịp thời khi mang thai.

Để miệng khô

Một số loại thuốc gây khô miệng. Nếu không có đủ nước bọt để rửa miệng và trung hòa axit, bạn dễ bị sâu răng hơn. Các thuốc gây khô miệng bao gồm thuốc lợi tiểu, thuốc kháng histamin, thuốc thông mũi và thuốc giảm đau… mức độ gây khô miệng phụ thuộc và lượng thuốc bạn uống.

Nguyên nhân khác gây khô miệng cũng có thể là bệnh nhân hen suyễn và bệnh nhân phải sử dụng thuốc hít. Nếu rơi vào tình trạng này, răng bạn có nguy cơ bị tổn thương, vậy nên trước mắt bạn nên hạn chế thường xuyên dùng bàn chải chải răng, không ăn đồ ngọt và uống nhiều nước hơn.

Nhấm nháp nước sô-đa
Nước sô-đa về cơ bản là chất lỏng gây hại cho răng ngang với kẹo. Nếu uống nước sô-đa, tốt nhất bạn nên uống liền một lúc, không nhâm nhi, không uống suốt cả ngày, hoặc uống cùng trong bữa ăn.

Theo các chuyên gia, nhấm nháp nước soda không khác gì “tắm rửa” miệng của bạn trong đường cả ngày. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng ống hút để uống mà không lo nước ngọt tiếp xúc với

Theo alo bác sĩ
The Gioi Cay Thuoc

Cùng Danh Mục :

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bạn có thể sử dụng các thẻ HTML và thuộc tính sau: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>

Hotline 24H Mua Hang Online